Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024 Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/dien-dan-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep-cap-tinh-2024/ Tue, 09 Jul 2024 09:57:49 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.6.2 //interketsa.com/wp-content/uploads/2021/07/favicon.png Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024 Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/dien-dan-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep-cap-tinh-2024/ 32 32 Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024 Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/truong-dh-nguyen-tat-thanh-phoi-hop-to-chuc-dien-dan-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep-cap-tinh-2024/ //interketsa.com/truong-dh-nguyen-tat-thanh-phoi-hop-to-chuc-dien-dan-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep-cap-tinh-2024/#respond Tue, 09 Jul 2024 09:32:14 +0000 //interketsa.com/?p=58159 NTTU – Sáng ngày 9/7, Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phối hợp với Viện sáng kiến Việt Nam và Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, t�?chức “Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024” (Diễn đàn PBCF). Đây là lần đầu tiên diễn đàn được t�?chức tại TP. HCM...

The post Trường ĐH Nguyễn Tất Thành phối hợp t�?chức Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
NTTU – Sáng ngày 9/7, Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phối hợp với Viện sáng kiến Việt Nam và Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, t�?chức “Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024” (Diễn đàn PBCF). Đây là lần đầu tiên diễn đàn được t�?chức tại TP. HCM

Diễn đàn PBCF có s�?góp mặt của hơn 300 đại biểu khách mời là đại diện lãnh đạo các b�?ngành liên quan; Đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Đại diện lãnh đạo TP. HCM và các tỉnh, thành ph�?trực thuộc Trung ương; Đại diện các hiệp hội, câu lạc b�?doanh nghiệp; Đại diện các trường đại học, viện đào tạo trên địa bàn TP.HCM�?/span>

V�?phía Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có s�?tham gia của TS. Trần Ái Cầm �?Hiệu trưởng Nhà trường; PGS. TS. Trần Th�?Hồng, Phó hiêu trưởng, PGS.TS Nguyễn Xuân Nhĩ – Trưởng Khoa Quản tr�?Kinh doanh; TS. Thái Hồng Thụy Khánh �?Trưởng khoa Tài chính �?K�?toán, PGS.TS. Bạch Long Giang – Trưởng phòng Khoa học Công ngh�?  

Toàn cảnh diễn đàn

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh t�?mới

Doanh nghiệp là lực lượng quan trọng nhất tạo ra của cải cho toàn xã hội. Các doanh nghiệp đóng góp vào tổng sản phẩm nội địa (GDP), tạo việc làm cho người dân và nguồn thu ngân sách cho nhà nước. Trong những năm qua, cùng với Trung ương, các địa phương đã có nhiều chính sách, giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi đ�?các thành phần kinh t�?phát triển, h�?tr�?phát huy vai trò của lực lượng doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân.

Tuy nhiên nhận thấy năng lực cạnh tranh của địa phương không ch�?dựa vào năng lực điều hành kinh t�? mức đ�?thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và n�?lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành ph�?(PCI) mà còn dựa vào năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp, bao gồm: Chiến lược, tầm nhìn và quản tr�?của doanh nghiệp; Hợp tác và trình đ�?phát triển của cụm ngành; Kh�?năng thích ứng với môi trường kinh doanh; Khai thác các yếu t�?hay tài nguyên sẵn có của từng địa phương�?Trong đó, s�?đồng b�?giữa năng lực quản tr�?nội tại của các doanh nghiệp và năng lực quản tr�?của chính quyền là yếu t�?quan trọng, không th�?tách rời.

Ông Trần Hoàng – Tổng biên tập Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn- Trưởng ban t�?chức Diễn đàn phát biểu tại Diễn đàn

Ông Trần Hoàng – Tổng biên tập Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn cho biết, Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh do đơn v�?này ch�?trì, phối hợp với các đơn v�?liên quan s�?được t�?chức thường niên, nhằm có góc nhìn đa chiều v�?ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cấp tỉnh trong tổng th�?nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững từng địa phương.

Cũng theo ông Trần Hoàng, Diễn đàn PBCF không ch�?là một hoạt động khoa học, truyền thông đơn thuần đ�?so sánh năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp các tỉnh – thành với nhau, mà quan trọng nhất là thông qua đây, các nhà quản lý, doanh nhân, chuyên gia, các hội doanh nghiệp và cơ quan truyền thông s�?có thêm thông tin cùng nghiên cứu và tìm ra giải pháp phù hợp đ�?nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính lực lượng doanh nghiệp và nền kinh t�?của địa phương mình.

Cách tiếp cận của báo cáo Diễn đàn PBCF là liên ngành, liên thời gian và dựa vào d�?liệu và thông tin thu thập được t�?những nguồn đáng tin cậy. Ngoài d�?liệu th�?cấp, Ban t�?chức khảo sát s�?liệu các doanh nghiệp, thu thập thông tin t�?các cơ quan quản lý và những nhà phân tích. Kết qu�?khảo sát được s�?dụng đ�?minh họa hoặc đối chiếu với các thông tin, d�?liệu th�?cấp đ�?phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh.

Phó Ch�?tịch UBND TP.HCM Ông Nguyễn Văn Dũng phát biểu tại Diễn đàn

Chia s�?tại diễn đàn, ông Nguyễn Văn Dũng – Phó Ch�?tịch UBND TP. H�?Chí Minh, cho biết: Trong những năm qua, thực hiện đường lối, ch�?trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, cùng với Trung ương, TP. H�?Chí Minh đã có nhiều chính sách, giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi đ�?các thành phần kinh t�?phát triển, h�?tr�?và phát huy vai trò của lực lượng doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của thành ph�?

Bên cạnh đó, lực lượng doanh nghiệp thành ph�?cũng đã không ngừng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh t�?– xã hội �?các địa phương, phát triển nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động và các vấn đ�?an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo.

Ông Nguyễn Văn Dũng nhìn nhận, doanh nghiệp là lực lượng quan trọng nhất tạo ra của cải cho toàn xã hội. Các doanh nghiệp tạo giá tr�?gia tăng đóng góp vào tổng sản phẩm nội địa (GDP), việc làm cho người dân và nguồn thu ngân sách cho nhà nước. Do đó, s�?phát triển bền vững của TP. H�?Chí Minh ph�?thuộc vào năng lực tạo ra giá tr�?gia tăng cũng như năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp.

Mặt khác, năng lực cạnh tranh của địa phương không ch�?dựa vào năng lực điều hành kinh t�? mức đ�?thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và n�?lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành ph�?(PCI) mà còn dựa vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp địa phương. Do vậy, việc t�?chức diễn đàn và báo cáo phân tích năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp các địa phương là hết sức quan trọng. Không những đ�?có một bức tranh tổng th�?v�?s�?phát triển trong dài hạn và v�?trí hiện tại của lực lượng doanh nghiệp, mà còn là một bức tranh tổng th�?v�?năng lực cạnh tranh kinh t�?của một địa phương.

Theo Phó Ch�?tịch UBND TP. H�?Chí Minh, t�?báo cáo phân tích năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của thành ph�?năm 2023 và kết qu�?nghiên cứu, mặc dù thành ph�?vẫn dẫn đầu c�?nước v�?giá tr�?tuyệt đối �?nhiều ch�?tiêu, nhưng quy mô và kết qu�?hoạt động của lực lượng doanh nghiệp nói riêng, các kết qu�?kinh t�?nói chung đang đi xuống một cách tương đối so với bình quân chung của c�?nước. Trong khi một s�?địa phương khác có s�?bứt tốc xét v�?tổng th�? thậm chí đã có những địa phương mặt vượt qua TP. H�?Chí Minh. Thêm vào đó, so với các đô th�?trung tâm trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, kh�?năng cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp thành ph�? nhất là các doanh nghiệp dẫn đầu là khá khiêm tốn. Các doanh nghiệp nói riêng, kinh t�?nói chung của TP. H�?Chí Minh vẫn chưa th�?thu hẹp khoảng cách với các đô th�?đi trước trong khu vực.

Tại diễn đàn này các diễn gi�? chuyên gia kinh t�?hàng đầu đã thảo luận, đưa ra những góc nhìn toàn diện cùng những giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp TP. H�?Chí Minh nói riêng và c�?nước nói chung. Qua đó góp phần ổn định và phát triển kinh t�?xã hội cho thành ph�?và c�?nước.

TS. Trần Ái Cầm – Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trình bày tham luận tại diễn đàn

Trong bài tham luận của mình, TS. Trần Ái Cầm – Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã chia s�?những nội dung thảo luận xoay quanh khái niệm cạnh tranh trong môi trường kinh t�?th�?trường và vai trò của năng lực cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter. Các nội dung chính bao gồm: Khái niệm và bối cảnh cạnh tranh; Năng lực cạnh tranh theo Michael Porter; Khung phân tích năng lực cạnh tranh (Bao gồm các nhóm yếu t�?ảnh hưởng gồm: (1) nội tại của doanh nghiệp, (2) liên kết với ngành và cụm ngành, (3) môi trường kinh doanh, (4) điều kiện địa lý và tài nguyên); Áp dụng mô hình 05 áp lực cạnh tranh của Porter và Ứng dụng trong thực tiễn. Bên cạnh đó, TS. Cầm cũng chia s�?doanh nghiệp s�?có kh�?năng cạnh tranh cao nếu có năng lực và s�?nhạy bén, kịp thời và ngược lại. Doanh nghiệp quan tâm nguồn lực con người, v�?tài chính, khoa học công ngh�? đặc biệt có mô hình quản tr�?định hướng sáng tạo phù hợp, s�?có được lợi th�?rất lớn c�?trong môi trường kinh doanh trong nước và nước ngoài.

TS. Trần Ái Cầm – Hiệu trưởng Nhà trường nhận hoa t�?BTC chương trình

Với sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp làm cho hoạt động kinh doanh biến động theo các bối cảnh khác nhau và ngày càng bất định. Doanh nghiệp cần ch�?động hình thành các năng lực và tận dụng lợi th�?của môi trường kinh doanh đ�?phát huy các mô hình quản lý, kết nối với khách hàng, nhà cung ứng�?đ�?gia tăng th�?phần. Tin rằng với s�?h�?tr�?t�?Chính ph�? các địa phương và khu vực s�?giúp cho doanh nghiệp ngày càng khẳng định được v�?trí của mình trên thương trường, quay lại đóng góp, cống hiến cho xã hội. TS. Trần Ái Cầm nói thêm.

Các chuyên gia chia s�?ý kiến tại diễn đàn

Trong khi đó bài tham luận của  PGS.TS. Nguyễn Xuân Nhĩ – Trưởng Khoa Quản tr�?Kinh doanh và ThS. Chu Bảo Hiệp – Giảng viên Khoa Quản tr�?Kinh doanh, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành lại đ�?cập đến vấn đ�?nghiên cứu v�?năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ch�?biến thủy sản tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) sau đại dịch Covid-19. Sau khi phân tích bối cảnh kinh t�?và xã hội và những biến động phức tạp sau đại dịch Covid -19, bài tham luận tập trung vào mối quan h�?giữa các yếu t�?thuộc “Năng lực động” (Dynamic Capabilities) và kết qu�?kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành này.

Nghiên cứu ch�?ra rằng các yếu t�?như năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghi và năng lực tiếp thu có tác động tích cực đến kết qu�?kinh doanh của các doanh nghiệp ch�?biến thủy sản tại vùng ĐBSCL. Các kết qu�?nghiên cứu đã được kiểm chứng qua phương pháp SEM (Structural Equation Modeling), với các gi�?thuyết được chấp nhận v�?mối liên h�?giữa các yếu t�?năng lực động và kết qu�?kinh doanh.

Bên cạnh đó, tham luận cũng đ�?cập đến các hàm ý chính sách, khuyến ngh�?cần áp dụng đ�?cải thiện năng lực cạnh tranh và kết qu�?kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành ch�?biến thủy sản tại ĐBSCL. Điều này bao gồm việc tập trung vào khuyến khích sáng tạo, hợp tác hiệu qu�? lãnh đạo đổi mới và nâng cao kh�?năng thích nghi với môi trường thay đổi.

TS. Thái Hồng Thụy Khánh �?Trưởng khoa Tài chính �?K�?toán Trường ĐH Nguyễn Tất Thành chia s�?tại diễn đàn

Tại diễn đàn TS. Thái Hồng Thụy Khánh �?Trưởng khoa Tài chính �?K�?toán Trường ĐH Nguyễn Tất Thành cũng đã có một phần trình bày và phân tích v�?khung năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một phương pháp quan trọng trong quản lý chiến luợc, giúp doanh nghiệp đánh giá và cải thiện v�?th�?cạnh tranh của mình trên th�?truờng. Hai mô hình ph�?biến thường được s�?dụng trong phân tích này là: Mô hình Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter và Ma trận McKinsey. C�?hai mô hình đều cung cấp cái nhìn tổng quan và chi tiết v�?các yếu t�?tác động đến cạnh tranh của doanh nghiệp t�?đó đưa ra các khuyến ngh�?chính sách trong việc áp dụng khung năng lực cạnh tranh cho Việt Nam nói chung và cho TP. HCM nói riêng. Những gợi ý này mang nhiều ý nghĩa quan trọng đ�?nâng cao v�?th�?cạnh tranh của quốc gia. C�?th�? TP. HCM cần tận dụng các lợi th�?sẵn có, đồng thời không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng các yếu t�?cấu thành năng lực cạnh tranh, đ�?từng bước khẳng định v�?th�?của mình trên bản đ�?kinh t�?th�?giới.

TS. Thái Hồng Thụy Khánh �?Trưởng khoa Tài chính �?K�?toán nhận hoa t�?BTC chương trình

Tại Diễn đàn cũng đã Công b�?Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp �?TP.HCM – Báo cáo này do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phối hợp với Viện Sáng kiến Việt Nam khảo sát, nghiên cứu và đánh giá. Báo cáo tập trung vào ba mục tiêu:

– Th�?nhất, phân tích kết qu�?hoạt động giai đoạn 2000-2023 đ�?đánh giá v�?th�?hiện tại và s�?thay đổi v�?th�?theo thời gian của lực lượng doanh nghiệp tại TP. HCM. Việc phân tích được chia làm các thời k�?gồm: 2000-2010, 2010-2019 và 2019-2023 đ�?thấy s�?thay đổi dài hạn và tác động của dại dịch Covid 19 �?một biến c�?rất lớn gần đây.

– Th�?hai, đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại và môi trường hoạt động của lực lượng doanh nghiệp �?TP.HCM. Việc đánh giá này dựa vào các s�?liệu có sẵn, khảo sát cảm nhận và đánh giá ch�?quan của người đại diện các doanh nghiệp và những người có liên quan và am hiểu v�?lực lượng doanh nghiệp cũng như nền kinh t�?TP.HCM, đặt trong bối cảnh c�?nước và khu vực.

– Th�?ba, nêu ra các gợi ý đ�?các doanh nghiệp, các t�?chức hợp tác và phối hợp như hội và hiệp hội, và các cơ quan ban ngành của TP.HCM có th�?tham khảo trong n�?lực tạo dựng một lực lượng doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, tạo ra nhiều của cải cho xã hội và việc làm cho người lao động.

TS. Huỳnh Th�?Du – Giảng viên Đại học Indiana (Hoa K�? thành viên Viện sáng kiến Việt Nam

Theo TS. Huỳnh Th�?Du – Giảng viên Đại học Indiana (M�? thì TP. HCM vẫn là nơi lý tưởng cho các doanh nghiệp đặt tr�?s�?và t�?chức hoạt động kinh doanh �?Việt Nam. Tuy nhiên, theo các s�?liệu thống kê thời gian qua, tốc đ�?tăng trưởng của TP. HCM đang chậm lại so với bình quân chung của c�?nước. “Sức kho�?#8221; của các doanh nghiệp cũng đáng lo ngại. C�?th�?là, thành ph�?ch�?có duy nhất một doanh nghiệp góp mặt trong 10 doanh nghiệp nộp thu�?lớn nhất c�?nước vào năm 2022; không có doanh nghiệp nào trong 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo xếp hạng của Công ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (VNR500). Nếu ch�?xét các doanh nghiệp tư nhân, theo xếp hạng trên, trong nhóm 10 doanh nghiệp lớn nhất, năm 2010 thành ph�?có 5, nhưng đến năm 2022 ch�?còn 3. Trong danh sách Fortune 500 công b�?vào tháng 6/2024, Việt Nam có 70 doanh nghiệp với 30 �?Hà Nội và 25 �?TP. HCM. 10 doanh nghiệp lớn nhất trong Fortune 500 thì Hà Nội có 6 và TP .HCM có 2�?Giá tr�?vốn hóa th�?trường của các công ty niêm yết có xu hướng đi xuống rõ rệt. Năm đầu 2010 chiếm khoảng 50% cuối năm 2022 còn chưa đến 1/3. Trong khi đó, Hà Nội lại có xu hướng ngược lại. Ngoài ra, các ch�?s�?v�?năng suất lao động và thu nhập bình quân đầu người của TP.HCM giảm so với các thành ph�?trong khu vực.

“Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của lực lượng doanh nghiệp �?TP. HCM�?(Báo cáo) đã ch�?ra nguyên nhân khiến cho năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp TP. HCM giảm sút c�?v�?“chất�?và “lượng�?đến t�?tất c�?các yếu t�? bao gồm: Chiến lược hoạt động của chính lực lượng doanh nghiệp chưa rõ ràng và hoạt động còn chưa hiệu qu�? Trình đ�?phát triển cụm ngành còn khá khiêm tốn, thiếu vắng s�?liên kết, tương h�? Môi trường kinh doanh dù được cải thiện nhưng vẫn còn cách xa k�?vọng của doanh nghiệp�?

Theo đó, nhóm nghiên cứu cùng các chuyên gia đưa ra một s�?đ�?xuất, gợi ý giải pháp cho doanh nghiệp, các t�?chức hợp tác và chính quyền TP. HCM nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho đội ngũ doanh nghiệp thành ph�? góp phần h�?tr�?doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào s�?phát triển kinh t�?TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.

Được biết, theo k�?hoạch t�?năm 2025, Diễn đàn PBCF s�?có nội dung phân tích d�?liệu cho c�?63 tỉnh, thành; t�?chức khảo sát các cơ quan chức năng, hội doanh nghiệp; phân tích sâu v�?năng lực cạnh tranh cho một s�?địa phương được lựa chọn.

Thực hiện: Viết Phan

The post Trường ĐH Nguyễn Tất Thành phối hợp t�?chức Diễn đàn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cấp tỉnh 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//interketsa.com/truong-dh-nguyen-tat-thanh-phoi-hop-to-chuc-dien-dan-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep-cap-tinh-2024/feed/ 0