Tư duy sáng tạo Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/tu-duy-sang-tao/ Mon, 07 Oct 2024 06:55:45 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.6.2 //interketsa.com/wp-content/uploads/2021/07/favicon.png Tư duy sáng tạo Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/tu-duy-sang-tao/ 32 32 Tư duy sáng tạo Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/bung-no-y-tuong-sang-tao-tai-vong-so-loai-cuoc-thi-design-thinking-open-innovation-thu-duc-2024/ //interketsa.com/bung-no-y-tuong-sang-tao-tai-vong-so-loai-cuoc-thi-design-thinking-open-innovation-thu-duc-2024/#respond Mon, 07 Oct 2024 06:51:34 +0000 //interketsa.com/?p=65935 NTTU ?Vòng sơ loại của cuộc thi “Design Thinking – Open Innovation Th?Đức 2024” đã khép lại và ngày 30/9/2024 với hơn 100 đội d?thi đến t?64 trường đại học, cao đẳng cùng các doanh nghiệp khởi nghiệp trên toàn quốc và quốc t? Xu hướng Design Thinking (Tư duy Thiết...

The post Bùng n?ý tưởng sáng tạo tại vòng sơ loại cuộc thi Design Thinking ?Open Innovation Th?Đức 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
NTTU ?Vòng sơ loại của cuộc thi “Design Thinking – Open Innovation Th?Đức 2024” đã khép lại và ngày 30/9/2024 với hơn 100 đội d?thi đến t?64 trường đại học, cao đẳng cùng các doanh nghiệp khởi nghiệp trên toàn quốc và quốc t? Xu hướng Design Thinking (Tư duy Thiết k? – một phương pháp sáng tạo tập trung vào con người, đã tr?thành tâm điểm, tạo nên sức hút đặc biệt cho cuộc thi năm nay

Cuộc thi Design Thinking ?Open Innovation Th?Đức do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành t?chức với mục đích khuyến khích tư duy sáng tạo và đổi mới đa lĩnh vực, tạo cơ hội cho các cá nhân và đội nhóm phát triển các d?án khởi nghiệp và giải pháp thiết thực. Năm 2024, cuộc thi mang ch?đ?“Innovative Ideas For Future ?Ý tưởng sáng tạo vì tương lai?/strong>, do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư thành ph?Th?Đức, và Trường Đào tạo doanh nhân PDCA miền Đông t?chức. Cuộc thi do H?sinh thái AB Lê Thành, Công ty TNHH SX Cân Nhơn Hoà cùng s?đồng hành của hơn 50 doanh nghiệp, các t?chức luôn tham gia các hoạt động tài tr?xuyên suốt cuộc thi.

Có th?nhận thấy cuộc thi năm nay có s?cộng hưởng của ba tr?cột quan trọng là Chính quyền ?Trường đại học ?Cộng đồng doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy s?liên kết chặt ch?và hợp tác hiệu qu?giữa các bên, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Đây là một bước tiến lớn, th?hiện rõ khát vọng của các bên trong việc chung tay xây dựng một h?sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mạnh m?tại khu vực Th?Đức.


Sinh viên thuyết trình d?án sáng tạo


Doanh nghiệp thuyết trình mô hình kinh doanh

Vòng sơ loại cuộc thi năm nay đã thu hút hơn 100 d?án đến t?nhiều quốc gia như Úc, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Các d?án được chia làm hai bảng thi: bảng sinh viên và bảng doanh nghiệp, nhằm tạo ra sân chơi phù hợp với từng nhóm đối tượng, giúp khuyến khích s?sáng tạo t?c?cộng đồng sinh viên lẫn các doanh nghiệp.

Ban t?chức vô cùng ấn tượng trước s?sáng tạo và đầu tư chỉn chu của các d?án, có th?k?đến như d?án “Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh có b?sung bã và v?trái cây thích hợp cho người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường?của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm K?Thuật TP. HCM, d?án sinh viên “EcoBot – Robot thông minh phân loại rác bằng âm thanh AI?của sinh viên Trường Đại học Th?Dầu Một, d?án PURE – B?sản phẩm m?phẩm làm t?vi tảo và hợp chất t?nhiên của sinh viên khoa Quản tr?Kinh doanh NTTU, d?án Green Choice – B?sản phẩm tuần hoàn t?sầu riêng của nhóm sinh viên Viện nghiên cứu và phát triển sinh học nông nghiệp tiên tiến hay d?án doanh nghiệp “HMG – Đa dạng hóa sản phẩm nấm phát triển trên nền bã thảo dược?của Việt Nam và d?án doanh nghiệp “AI-Based Health Feedback System for Enhanced Muscle Recovery and Wellness?đến t?Hàn Quốc.

Trong quá trình đăng ký, nhiều đội thi đã th?hiện s?hiểu biết sâu sắc v?phương pháp Design Thinking, t?việc tìm kiếm vấn đ?thực t?cho đến giai đoạn phát triển giải pháp dựa trên quan sát nhu cầu của con người. Điều này cho thấy kh?năng của các đội thi trong việc vận dụng tư duy đổi mới đ?tìm ra giải pháp bền vững và sáng tạo cho các vấn đ?xã hội hiện tại.

Với s?tham gia của 267 sinh viên đến t?41 trường đại học và cao đẳng trong nước và quốc t? cùng với s?tham d?của 23 d?án doanh nghiệp cuộc thi không ch?là một sân chơi học thuật mà còn tạo ra một diễn đàn chia s?kiến thức, k?năng của cộng đồng đổi mới sáng tạo. S?tham gia đông đảo của các đội thi th?hiện mối quan tâm và nhiệt huyết của giới tr?đối với lĩnh vực đổi mới sáng tạo. Bên cạnh các thí sinh bản lĩnh, không th?không k?đến s?tham gia của 30 giám khảo là các chuyên gia hàng đầu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, ban t?chức cam kết mang đến những đánh giá công tâm và chuyên nghiệp, đồng thời tạo ra các cơ hội giao lưu, kết nối giữa thí sinh và các chuyên gia trong ngành.

Ban giám khảo s?chọn lựa ra những d?án xuất sắc bước vào vòng bán kết s?diễn ra vào ngày 04/11/2024 tại Hội trường A801 – Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (300A Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, TP. HCM). PGS.TS Bạch Long Giang – Trưởng Ban t?chức cho biết: “Chúng tôi rất t?hào khi thấy các đội thi không ch?mang đến những giải pháp sáng tạo mà còn chứng minh được kh?năng ứng dụng thực t?của chúng. Đây chính là tầm nhìn dài hạn mà cuộc thi hướng tới – kết nối giáo dục với thực tiễn, giúp các bạn tr?không ch?hiểu mà còn ứng dụng thành công tư duy sáng tạo trong cuộc sống?

D?án sáng tạo của sinh viên

Design Thinking không còn là một khái niệm xa l?mà đã tr?thành một xu hướng thiết yếu trong các hoạt động đổi mới và sáng tạo tại Việt Nam. Phương pháp này đã và đang chứng t?giá tr?của mình trong việc giải quyết các vấn đ?phức tạp, bằng cách đặt người dùng vào trung tâm của quy trình thiết k? t?đó mang lại những giải pháp thiết thực và hiệu qu?


 Cuộc thi Design Thinking ?Open Innovation năm 2023

Cuộc thi “Design Thinking – Open Innovation Th?Đức 2024” không ch?là sân chơi đ?các thí sinh th?hiện tài năng mà còn là cầu nối giữa kiến thức và thực t?khi mà Design Thinking đang dần tr?thành công c?quan trọng cho những người muốn đóng góp và tạo ra những giá tr?tích cực cho xã hội.

Thực hiện: Chí Hải

Hình ảnh: Media 

The post Bùng n?ý tưởng sáng tạo tại vòng sơ loại cuộc thi Design Thinking ?Open Innovation Th?Đức 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//interketsa.com/bung-no-y-tuong-sang-tao-tai-vong-so-loai-cuoc-thi-design-thinking-open-innovation-thu-duc-2024/feed/ 0
Tư duy sáng tạo Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/khung-nang-luc-so-cong-cu-huong-den-dai-hoc-doi-moi-sang-tao/ //interketsa.com/khung-nang-luc-so-cong-cu-huong-den-dai-hoc-doi-moi-sang-tao/#respond Tue, 30 May 2023 10:28:41 +0000 //interketsa.com/?p=37545 NTTU ?Sáng 30/5, tại cơ s?Quận 4, trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã t?chức Tọa đàm “Khung năng lực s?và công c?đánh giá năng lực s??Trường Đại học Nguyễn Tất Thành? Chương trình thu hút s?tham gia của đông đảo giảng viên. Tham d?tọa đàm có...

The post Khung năng lực s?– Công c?hướng đến đại học đổi mới sáng tạo appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
NTTU ?Sáng 30/5, tại cơ s?Quận 4, trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã t?chức Tọa đàm “Khung năng lực s?và công c?đánh giá năng lực s??Trường Đại học Nguyễn Tất Thành? Chương trình thu hút s?tham gia của đông đảo giảng viên.

Tham d?tọa đàm có s?góp mặt của: NGND.GS.TS. Nguyễn Hữu Đức ?Nguyên Phó giám đốc ĐHQG Hà Nội, T?trưởng T?tư vấn Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục giai đoạn 2016 ?2021, Ch?tịch sáng lập UPM; Chuyên gia Lê Trung Nghĩa ?Phó ban Phát triển giáo dục m? Hiệp hội các trường cao đẳng, đại hoc Việt Nam; TS. Trần Ái Cầm ?Hiệu trưởng trường ĐH Nguyễn Tất Thành cùng s?có mặt của đông đảo quý thầy cô là trưởng/phó các đơn v? phòng ban, khoa.

Phát biểu khai mạc tọa đàm, TS. Trần Ái Cầm ?Hiệu trưởng trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã gửi lời cảm ơn đến Chuyên gia Lê Trung Nghĩa ?Phó ban Phát triển giáo dục m? Hiệp hội các trường cao đẳng, đại hoc Việt Nam đã dành thời gian tham gia chia s?tọa đàm. Theo TS. Trần Ái Cầm, chuyển đổi s?là phần rất quan trọng, đóng vai trò tất yếu đ?thích ứng với bối cảnh hiện nay, đặc biệt s?phát triển nhanh của khoa học công ngh? Thông qua các văn bản do Chính Ph?ban hành có th?thấy được s?quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Nhà nước đối với công tác chuyển đổi s? đổi mới sáng tạo, ứng dụng công ngh?s?trong công tác giáo dục. Đối với trường ĐH Nguyễn Tất Thành, công tác này đã bắt đầu t?phát triển chiến lược, định hướng tr?thành đại học đổi mới sáng tạo. “Chính vì th? tọa đàm “Khung năng lực s?và công c?đánh giá năng lực s??Trường Đại học Nguyễn Tất Thành?là một trong những nội dung quan trọng và cấp thiết đối với công tác giáo dục đại học hiện nay?/em> ?TS. Trần Ái Cầm nhấn mạnh.

TS. Trần Ái Cầm ?Hiệu trưởng trường ĐH Nguyễn Tất Thành phát biểu khai mạc tọa đàm

Năng lực s?có th?định nghĩa là s?dụng t?tin, nghiêm túc và có trách nhiệm của các đối tượng, tham gia với các công ngh?s?đ?học tập, làm việc và tham gia trong xã hội. Theo chuyên gia Lê Trung Nghĩa, khung năng lực s?gồm 5 thành phần: Một là lĩnh vực năng lực s? Hai là năng lực s? Ba là trình mô t?năng lực s?dựa vào kiến thức, k?năng và thái đ? Bốn là mức thông thạo: cơ bản, trung bình, cao và chuyên gia; Cuối cùng là các ví d?với 2 kịch bản: Việc làm và đào tạo. Đối tượng mà Khung năng lực s?hướng đến là các t?chức giáo dục, nhà giáo dục, công dân, người tiêu dùng, khởi nghiệp và cho học tập suốt đời. Chuyên gia Nghĩa nhấn mạnh, văn hóa và hành vi là rào cản lớn nhất đối với chuyển đổi s? điều này được ông dẫn chứng t?cuộc khảo sát của McKinsey Digital vào năm 2016 với hơn 2.100 người tham gia tr?lời câu hỏi “Các cách thức đáng k?nhất là gì cho việc đáp ứng các ưu tiên s?? Chính vì th? điều kiện tiên quyết đ?thành công của công tác chuyển đổi s?giáo dục tại Việt Nam là năng lực s? văn hóa s?và tính m?

Chuyên gia Lê Trung Nghĩa cho biết điều kiện tiên quyết đ?thành công của công tác chuyển đổi s?giáo dục tại Việt Nam là năng lực s? văn hóa s?và tính m?/em>

Đ?triển khai, xây dựng công c?đánh giá năng lực s?trong trường đại học, chuyên gia Lê Trung Nghĩa đã đưa ra 2 bước thực hiện gồm khung năng lực s?và công c?đánh giá năng lực s? Việc đánh giá được thực hiện thông qua Bảng câu hỏi t?đánh giá với 3 dạng là năng lực, thông thạo và kịch bản triển khai thực t?

Thông qua tọa đàm, chuyên gia đã cung cấp và làm rõ hơn v?kiến thức trong chuyển đổi s?trong giáo dục, khung năng lực và gợi ý cách xây dựng công c?đánh giá năng lực s? tăng cường năng lực cạnh tranh của Nhà trường trong việc xây dựng khung năng lực s? Đồng thời, đẩy mạnh s?hóa trong việc quản lý và triển khai công việc cho toàn th?giảng viên và người lao động ?/p>

Các Thầy cô trao đổi tại tọa đàm

Chia s?tại tọa đàm, NGND.GS.TS. Nguyễn Hữu Đức ?Nguyên Phó giám đốc ĐHQG Hà Nội, T?trưởng T?tư vấn Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục giai đoạn 2016 ?2021, Ch?tịch sáng lập UPM cho rằng, chuyển đổi s?và đổi mới sáng tạo đang được nhắc đến liên tục trong chiến lược phát triển của các trường đại học, tuy nhiên các trường đại học cần làm gì đ?chiến lược phát triển ấy tr?thành thực t?vẫn đang là một ẩn s?

NGND.GS.TS. Nguyễn Hữu Đức chia s?tại chương trình

Đ?đáp ứng yêu cầu chuyển đổi s? đ?mới sáng tạo trong cơ s?giáo dục đại học, t?năm 2016, trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã thành lập Trung tâm Ươm tạo và Sáng tạo khởi nghiệp (NIIC) với mục tiêu là nơi ươm tạo, h?tr?những d?án khởi nghiệp của giảng viên và sinh viên. Song song với đó, Nhà trường đã đưa môn khởi nghiệp vào giảng dạy ?tất c?51 ngành,  trong đó b?môn Tư duy sáng tạo đã được 10/28 tổng s?chuyên ngành được lựa chọn là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chiến lược phát triển của Nhà trường giai đoạn 2022 ?2025, tầm nhìn đến 2030 hướng đến tr?thành một trường đại học đổi mới sáng tạo, đa ngành, đa lĩnh vực, có tính hội nhập cao, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực có năng lực khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, hội nhập và có sức cạnh tranh cao trong th?trường lao động, góp phần thúc đẩy s?phát triển kinh t??xã hội của Việt Nam, khu vực và Quốc t?

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Ảnh: Media

The post Khung năng lực s?– Công c?hướng đến đại học đổi mới sáng tạo appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//interketsa.com/khung-nang-luc-so-cong-cu-huong-den-dai-hoc-doi-moi-sang-tao/feed/ 0