xét nghiệm Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/xet-nghiem/ Tue, 22 Oct 2024 07:21:46 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.6.2 //interketsa.com/wp-content/uploads/2021/07/favicon.png xét nghiệm Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/tag/xet-nghiem/ 32 32 xét nghiệm Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/mai-nha-chung-ky-thuat-xet-nghiem-y-hoc-han-hoan-chao-don-cac-thanh-vien-moi-khoa-2024/ //interketsa.com/mai-nha-chung-ky-thuat-xet-nghiem-y-hoc-han-hoan-chao-don-cac-thanh-vien-moi-khoa-2024/#respond Mon, 21 Oct 2024 07:02:14 +0000 //interketsa.com/?p=67696 NTTU ?L?chào đón Tân Sinh viên khóa 2024 của Khoa K?thuật xét nghiệm y học diễn ra trong không khí vui tươi, tràn đầy năng lượng và gắn kết của toàn th?cán b?giảng viên, nhân viên và th?h?sinh viên mới Tham d?chương trình có: TS. Võ Th?..

The post Mái nhà chung K?thuật xét nghiệm y học hân hoan chào đón các thành viên mới khóa 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
NTTU ?L?chào đón Tân Sinh viên khóa 2024 của Khoa K?thuật xét nghiệm y học diễn ra trong không khí vui tươi, tràn đầy năng lượng và gắn kết của toàn th?cán b?giảng viên, nhân viên và th?h?sinh viên mới

Tham d?chương trình có: TS. Võ Th?Ngọc M?– Phó Trưởng khoa; ThS. Nguyễn Th?Thu Thảo ?Phó trưởng phòng thường trực Phòng Công tác sinh viên, Bí thư Đoàn trường; cùng toàn th?cán b?giảng viên, nhân viên và đặc biệt là s?có mặt của tân sinh viên khóa 2024 khoa K?thuật xét nghiệm y học

Thay mặt Ban ch?nhiệm, TS. Võ Th?Ngọc M?– Phó trưởng khoa đã gửi lời chúc mừng đến các tân sinh viên trúng tuyển ngành K?thuật xét nghiệm y học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Với triết lý giáo dục “Vững kiến thức, thạo k?thuật, tâm huyết ngh? hiệu qu?cao? đội ngũ khoa K?thuật xét nghiệm y học luôn n?lực tạo ra môi trường học tập năng động, sáng tạo, tích cực đ?người học được phát huy vai trò trọng tâm trong giáo dục và vững bước vào tương lai. TS. Võ Th?Ngọc M?k?vọng tập th?sư phạm khoa s?luôn đoàn kết, gắn bó và sát cánh với các th?h?sinh viên trong quá trình đào tạo, đồng thời là ch?dựa tinh thần đ?giúp các bạn tân sinh viên trong thời gian đầu xa nhà.

TS. Võ Th?Ngọc M?– Phó trưởng khoa đã gửi lời chúc mừng đến các tân sinh viên trúng tuyển ngành K?thuật xét nghiệm y học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Trong dịp này, khoa K?thuật xét nghiệm y học đã tuyên dương sinh viên có điểm đầu vào cao với 2 phương thức xét tuyển là điểm thi THPT và học b?THPT. Trong đó, khoa tuyên dương 2 sinh viên là Bùi Nguyễn Tuấn Khang và Lê Th?Huỳnh Thảo là th?khoa đầu vào của 2 phương thức.

Khoa K?thuật xét nghiệm y học khen thưởng các th?khoa, á khoa đầu vào

Đại diện tân sinh viên trúng tuyển ngành K?thuật xét nghiệm y học tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, bạn Bùi Nguyễn Tuấn Khang, lớp 24DXN1A, vô cùng vinh d?và t?hào khi tr?thành một thành viên của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chia s?v?việc chọn học K?thuật xét nghiệm y học tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Tuấn Khang cho biết, bản thân mong muốn không ch?có được kiến thức, k?năng chuyên môn mà còn được học tập trong môi trường năng động, nơi mang lại nhiều cơ hội đ?khám phá được năng lực của bản thân mình, rèn giũa đ?có được bản lĩnh vững vàng giúp thích nghi nhanh với những s?thay đổi không ngừng của môi trường sống và làm việc. k?vọng v?tương lai sắp tới, không ch?hoàn thành tốt chương trình học mà Tuấn Khang còn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, thực tập đ?tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. Mục tiêu là tr?thành một chuyên viên xét nghiệm giỏi, có th?đóng góp cho cộng đồng và ngành y t?nước nhà.

Tại buổi l? ThS. Nguyễn Hoàng Thảo My ?Trưởng b?môn Hóa sinh đã giới thiệu v?chương trình đào tạo, cơ s?liên kết, các câu lạc b? hoạt động chuyên môn, Đoàn th?cũng như công tác c?vấn học tập tại Khoa đ?các bạn Tân sinh viên có thêm những thông tin cần thiết v?mái nhà K?thuật xét nghiệm y học.

Khoa K?thuật xét nghiệm y học mang đến những thông tin hữu ích trong suốt quá trình học tập tại khoa cho tân sinh viên

Ngoài ra, Ban ch?nhiệm khoa đã vinh danh các sinh viên 5 tốt các cấp, trong đó có 01 sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp Thành ph? 12 sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp Trường và Liên chi hội, 02 sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt trong 3 năm liên tục.

Khen thưởng các sinh viên đạt Sinh viên 5 tốt các cấp

Đặc biệt, tại buổi l? tân sinh viên đã được nghe những chia s?của sinh viên tiêu biểu trong học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động Đoàn ?Hội. Đây là dịp đ?tân sinh viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, t?đó đặt ra cho bản thân những mục tiêu, k?hoạch trong suốt 4 năm học tập.

Trong không khí chào đón, Khoa cũng đã có những minigame trực tuyến v?các ch?đ?đã sinh hoạt, khoa học đời sống hay những xu hướng hiện đại đ?các bạn có cơ hội nhận những phần quà d?thương. Bên cạnh đó, thông qua trò chơi “Đuổi hình bắt chữ?khoa đã giới thiệu v?chuyên môn trong k?thuật xét nghiệm y học đ?mang đến những ấn tượng đầu tiên v?ngành học mà các bạn theo đuổi.

Một s?hình ảnh khác:

Thực hiện: Hồng Quang

Ảnh: Media

The post Mái nhà chung K?thuật xét nghiệm y học hân hoan chào đón các thành viên mới khóa 2024 appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//interketsa.com/mai-nha-chung-ky-thuat-xet-nghiem-y-hoc-han-hoan-chao-don-cac-thanh-vien-moi-khoa-2024/feed/ 0
xét nghiệm Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //interketsa.com/thoi-gian-thromboplastin-tung-phan-hoat-hoa-aptt/ //interketsa.com/thoi-gian-thromboplastin-tung-phan-hoat-hoa-aptt/#respond Thu, 19 Sep 2024 08:07:17 +0000 //interketsa.com/?p=64244 NTTU – Quá trình đông máu và cầm máu xảy ra theo nhiều bước khác nhau và có s?tham gia của một loạt các yếu t?đông máu và các yếu t?liên quan khác. Quá trình đông máu gồm 2 con đường chính (đường ngoại sinh và đường nội sinh) và con đường...

The post Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (APTT) appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
NTTU – Quá trình đông máu và cầm máu xảy ra theo nhiều bước khác nhau và có s?tham gia của một loạt các yếu t?đông máu và các yếu t?liên quan khác. Quá trình đông máu gồm 2 con đường chính (đường ngoại sinh và đường nội sinh) và con đường chung đ?hình thành fibrin

Sinh lý đông cầm máu

Con đường đông máu nội sinh cần s?tham gia của các yếu t?đông máu:

  • Prekallikrein (yếu t?Fletcher)
  • Kininogen cao phân t?(HMWK ?high molecular weight kininogen, yếu t?Fitzgerald)
  • Yếu t?XII (yếu t?Hageman)
  • Yếu t?XI (yếu t?Rosenthal)
  • Yếu t?IX (yếu t?chống hemophili B)
  • Yếu t?VIII (yếu t?chống hemophili A)

Con đường đông máu nội sinh và các giai đoạn thực hiện xét nghiệm aPTT

Con đường đông máu ngoại sinh cần s?tham gia của các yếu t?đông máu:

  • Yếu t?III (thromboplastin t?chức)
  • Yếu t?VII (proconvertin)

Con đường đông máu chung cần s?tham gia của các yếu t?đông máu:

  • Yếu t?X (yếu t?Stuart)
  • Yếu t?V (proaccelerin)
  • Yếu t?II (prothrombin)
  • Yếu t?I (Fibrinogen)

Xét nghiệm APTT là gì?

Trong y văn, có nhiều t?ng?đ?biểu đạt thời gian prothrombin:

  • Thời gian hoạt hóa Cephalin (TCA)
  • Thời gian Cephalin ?Kaolin (TCK)
  • Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hoá (APTT ?Activated Partial Thromboplastin Time).
  • Thời gian thromboplastin từng phần (PTT).

Thời gian Cephalin ?kaolin hay thời gian Thromboplastin từng phần hoạt hóa được đo bằng thời gian đông của huyết tương nghèo tiểu cầu được chống đông bằng natri citrate 3,8% sau khi cho canxi cùng với s?có mặt của phospholipid (Cephalin, thay th?yếu t?3 tiểu cầu) và chất hoạt hóa yếu t?đụng chạm đối với prekallikrein và yếu t?XII (thường là Kaolin, Silica, Ellagic acid).

Với xét nghiệm này, điều kiện hoạt hoá yếu t?đụng chạm cũng như s?lượng, chất lượng tiểu cầu không ảnh hưởng đến kết qu?xét nghiệm. Do đó, xét nghiệm này đánh giá toàn b?các yếu t?đông máu của con đường nội sinh và con đường chung: XII, XI, IX, VIII, X, V, II và I.

Mục đích và ch?định xét nghiệm:

Xét nghiệm APTT được thực hiện nhằm mục đích:

  • Phát hiện các rối loạn chảy máu do thiếu hụt hay khiếm khuyết các yếu t?đông máu con đường nội sinh.
  • Xét nghiệm cơ bản đ?phát hiện các trường hợp ưa chảy máu (hemophili) tuýp A hay B.
  • Là xét nghiệm đông máu tiền phẫu
  • Theo dõi bệnh nhân được điều tr?bằng heparin
  • Theo dõi bệnh gan tiến triển
  • Đánh giá mức đ?nặng và tiến triển của đông máu nội mạch rải rác (DIC)

Yêu cầu khi đi xét nghiệm:

  • Xét nghiệm được thực hiện trên huyết tương được chống đông bằng Natri Citrat 3,8%. Bệnh nhân không cần nhịn ăn trước khi lấy máu là xét nghiệm.
  • ?bệnh nhân đang được điều tr?bằng heparin tĩnh mạch ngắt quãng, tiến hành lấy mẫu máu xét gnhiệm APTT t?30 ?60 phút trước mũi tiêm heparin k?tiếp. Nếu bệnh nhân đang được truyền heparin tĩnh mạch liên tục có th?lấy máu đ?xét nghiệm APTT bất k?lúc nào theo ch?định của bác sĩ điều tr?
  • Đ?kết qu?xét nghiệm chính xác, cần tuân th?
  • Lấy đúng và đ?th?tích máu quy định khi cho vào tube máu, nếu lấy thiếu hoặc thừa s?gây sai lệch kết qu?xét nghiệm.
  • Lắc k?và nh?nhàng tube máu đ?trộn đều chất chống đông với máu (nếu không, cục đông hình thành và không th?làm xét nghiệm.
  • Không được lấy máu t?tay đang được truyền heparin.

Các yếu t?làm thay đổi kết qu?xét nghiệm:

  • Kết qu?xét nghiệm có th?b?thay đổi trên mẫu bệnh phẩm b?v?hồng cầu hoặc b?đông
  • Lấy mẫu bệnh phẩm khó, không tuân th?t?l?giữa máu và chất chống đông
  • Có kháng th?chống đông lưu hành tuýp lupus có th?làm tăng thời gian APTT
  • Hematocrit quá cao hoặc quá thấp (thiếu máu nặng, đa hồng cầu)
  • Một s?thuốc đang s?dụng có th?làm kéo dài thời gian APTT: kháng sinh, asparaginase, aspirin, cholestyramin, chclophosphamid, anoxaparin, quinin, thuốc tiêu fibrin, warfarin.

Kết qu?xét nghiệm:

Tu?theo từng lô thuốc th?cũng như k?thuật và điều kiện thực hiện xét nghiệm mà từng phòng xét nghiệm s?đưa ra các giá tr?PTT và APTT tham chiếu.

Giá tr?bình thường:

  • APTT trung bình 30 ?40 giây
  • PTT: 60 ?90 giây
  • Kết qu?có th?kéo dài hơn ?tr?nh?hoặc rút ngắn hơn ?người lớn tuổi
  • APTT được cho là bệnh lý khi APTT bệnh/APTT chứng > 1,2
  • Ngưỡng điều tr?đối với các bệnh nhân đang s?dụng heparin: 1,5 ?2,5 lần so với giá tr?chứng

Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa kéo dài do đâu?

Nguyên nhân chính thường gặp là:

  • Thiếu hụt các yếu t?đông máu đơn l? XII, XI, IX, VIIIc, X, V, II
  • Thiếu hụt fibrinogen hay không có fibrinogen máu
  • Rối loạn fibrinogen máu
  • Bệnh von Willebrand
  • Có chất chống đông lưu hành: cơ th?hình thành một globulin miễn dich lưu hành trong máu chống lại các yếu t?đông máu của cơ th?/li>
  • Đang điều tr?bằng thuốc chống đông: thuốc kháng vitamin K, heparin
  • Bệnh lý gan nặng: xơ gan, viêm gan cấp mạn tính, tắc mật
  • Đông máu nội mạch rải rác (DIC)
  • Nhau bong non
  • Truyền máu t?thân
  • Sau phẫu thuật tim
  • Lọc máu
  • Hội chứng giảm hấp thu
  • Thiếu vitamin K

ThS. Đ?Ánh Dương ?K. KTXN y học (tổng hợp)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, 2013, PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh ?DSCKII. Nguyễn Th?Hương
  2. Giáo trình huyết học đông máu, 2014, B?môn huyết học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

The post Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (APTT) appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//interketsa.com/thoi-gian-thromboplastin-tung-phan-hoat-hoa-aptt/feed/ 0